Thứ Hai, 12 tháng 12, 2011

Mạng lưới đường hầm khổng lồ tại Trung Quốc

RFI :  Tạp chí Le Nouvel Observateur, thường gọi tắt là Nouvel Obs, ở mục Điện thoại đỏ, nêu lên tiết lộ mới về Trung Quốc đang gây tranh cãi trong giới chuyên gia : Đó là hệ thống đường hầm ngoạn mục mà công tình nghiên cứu của một nhóm sinh viên Đại học Georgetown, Hoa Kỳ, đã nêu bật.
Hệ thống đường hầm mà giới quân sự Trung Quốc gọi một cách hãnh diện ‘Vạn lý trường thành dưới lòng đất’, dài 5000 cây số, chi chít những con đường mà xe lửa chở đầu đạn hạt nhân, hỏa tiễn, dàn phóng, qua lại. Các tuyến này còn nối liền các căn cứ cũng dưới lòng đất với nhau.
Tạp chí nhắc lại là hệ thống ngoạn mục đó đã từng được bộ Quốc phòng Mỹ lần đầu tiên nêu lên trong báo cáo thường niên vừa qua.
Theo Le Nouvel Obs, sinh viên Đại học Georgetown, đã nghiên cứu hàng tấn tài liệu, từ các bài báo quân sự, những phát biểu truyền hình, những bài phỏng vấn... và họ đã đưa ra con số đầu đạn nguyên tử của Trung Quốc là 3000, tức là cao gấp 10 lần số liệu thường thông báo.


Con số này đã làm dấy lên một cuộc chiến giữa các chuyên gia, tranh cãi càng gay gắt khi mà không ai hình dung được số lượng thực. Tác giả bài báo kết luận chắc chắn là các vệ tinh gián điệp của cả hành tinh sẽ phải rình rập mọi tiếng động xuất phát từ mạng lưới đường hầm khổng lồ này.

Đường hầm bí ẩn dài 5000 km ở Trung Quốc
TienPhong-Công trình đường hầm quân sự bí mật “6501” từ lâu được thế giới biết đến với tên gọi “Vạn lý trường thành ngầm” đã trở thành mối lo ngại lớn đối với nhiều quốc gia. Mới đây, một nghiên cứu không chính thức của Mỹ cho rằng đây là nơi cất giấu vũ khí hạt nhân và tên lửa của Trung Quốc.

Washington Post ngày 29-11 dẫn báo cáo dài 363 trang của nhóm sinh viên Trường đại học Georgetown do giáo sư Phillip Karber, một quan chức của Bộ Quốc phòng Mỹ trong thời kỳ chiến tranh lạnh, dẫn đầu cho biết về một công trình mà giới quân sự Trung Quốc tự hào mô tả là “Vạn lý trường thành ngầm”. Đây là một hệ thống những đường hầm dài 5.000km, nơi đang lưu thông các đoàn tàu đặc biệt được trang bị các đầu đạn hạt nhân, tên lửa liên lục địa cùng các bệ phóng lưu động, nối liền với các căn cứ cũng nằm ngầm dưới lòng đất. Hệ thống này gây sửng sốt đến mức Lầu Năm Góc lần đầu tiên đã phải đưa vào báo cáo thường niên của mình.
Kho chứa vũ khí ngầm?
Trận động đất mạnh 7,8 độ Richter ở tỉnh Tứ Xuyên vào năm 2008 đã vô tình phơi bày một thế giới quân sự bí mật trên các bức ảnh chụp những đỉnh đồi bị sập. Dạo đó, truyền thông Trung Quốc đưa tin hàng ngàn kỹ thuật viên bức xạ đã được đưa đến vùng này, dấy lên những đồn đoán về một mạng lưới đường hầm rộng lớn cất giấu vũ khí hạt nhân. Tháng 12-2009 quân đội Trung Quốc đã buộc phải thừa nhận trên Đài truyền hình trung ương CCTV rằng Quân đoàn pháo số 2 đã và đang xây dựng một mạng lưới các đường hầm dài hơn 4.800km cùng các căn cứ nằm sâu hàng trăm mét dưới lòng đất, đủ sức đảm bảo an toàn trước các cuộc tấn công hạt nhân.
Công trình nghiên cứu kéo dài ba năm của giáo sư Karber và các sinh viên Đại học Georgetown được khởi động ngay sau trận động đất Tứ Xuyên. Các sinh viên đã tập hợp hàng tấn tài liệu khác nhau: từ các tạp chí quân sự, tin tức, hình ảnh đến các diễn đàn, các cuộc phỏng vấn... để đưa ra kết luận rằng hệ thống đường hầm này đang chứa các đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc, thậm chí họ còn thiết lập một bảng chỉ dẫn sơ bộ về vị trí của các đường hầm và các loại tên lửa được cất giấu bên trong cũng như giả định cả những cách vận chuyển tên lửa... Theo công trình nghiên cứu này, các sinh viên ước tính Trung Quốc hiện đang cất giấu đến 3.000 đầu đạn hạt nhân, gấp 10 lần con số từng được đưa ra trước đó. Washington Post cho biết kết quả nghiên cứu này đã được đưa ra Quốc hội Mỹ thảo luận và các tài liệu cũng đã được chuyển đến các quan chức cấp cao ở Lầu Năm Góc.
Đường hầm bí mật năm 1965
Theo các tài liệu của Trung Quốc, đường hầm bí mật này đã được Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng từ những nằm 1960. Cách đây 30 năm, truyền thông nước này đã đưa ra nhiều phỏng đoán về một kho vũ khí bí mật được cất giấu trong một công trình mang tên “6501” dài 17km được khởi công vào năm 1965 và đã bị bí mật đình chỉ vào năm 1973. “Vạn lý trường thành ngầm” mà Lầu Năm Góc đã nêu trong báo cáo của mình hẳn là phiên bản khổng lồ của công trình “6501” này.
Theo Tân Hoa xã, công trình ngầm “6501” giống như một mê cung gồm ba tầng thông nhau được đúc bằng bêtông cốt thép. Với chiều dài 17km và khoảng 25 hang động lớn nhỏ có diện tích lên đến hàng trăm mét vuông, “6501” đủ rộng để cho bốn xe ca dàn hàng ngang và cả xe lửa lưu thông. Các chuyên gia Trung Quốc còn cho biết 17 “giếng trời” trong đường hầm được thiết kế dành cho các tên lửa với chiều cao 80m, đường kính từ 10-20m. “Thật khó tưởng tượng với chiều dài 5.000km của phiên bản trường thành ngầm mới, Trung Quốc có thể chứa được những loại vũ khí gì”, Tân Hoa xã dẫn lời một học giả giấu tên cho biết.
Vẫn theo Tân Hoa xã, công trình đường hầm “6501” được xây dựng một cách bí mật để phục vụ mục đích quốc phòng. Ông Tăng Trung Dân, một công nhân xây dựng công trình “6501”, cho biết từ khi khởi công đến lúc bị đình chỉ xây dựng vào năm 1973, mọi thông tin đều được giữ bí mật, ngay cả chính quyền địa phương cũng không mảy may hay biết gì về đường hầm này. Ngay đến các công nhân đào hầm được điều đến cũng không biết mình đang ở đâu và xây dựng công trình nhằm mục đích gì. Cho đến nay, đường hầm này đã từng chứa những gì, lý do vì sao công trình bị đình chỉ vào năm 1973 vẫn còn là một câu hỏi không lời đáp đối với giới truyền thông Trung Quốc.
Báo Le Nouvel Observateur, Pháp, ngày 7-12, khi đề cập đến “Vạn lý trường thành ngầm” này đã kết luận: “Chắc chắn các vệ tinh do thám và các thiết bị nghe lén trên toàn trái đất sẽ dõi theo mọi động tịnh phát ra từ cái ổ chuột chũi khổng lồ này”.

Digging into China’s nuclear tunnels

By William Wan | The Washington Post – Wed, Nov 30, 2011 The Chinese have called it their “Underground Great Wall” — a vast network of tunnels designed to hide their country’s increasingly sophisticated missile and nuclear arsenal.
For the past three years, a small band of obsessively dedicated students at Georgetown University has called it something else: homework.
Led by their hard-charging professor, a former top Pentagon official, they have translated hundreds of documents, combed through satellite imagery, obtained restricted Chinese military documents and waded through hundreds of gigabytes of online data.
The result of their effort? The largest body of public knowledge about thousands of miles of tunnels dug by the Second Artillery Corps, a secretive branch of the Chinese military in charge of protecting and deploying its ballistic missiles and nuclear warheads.
The study is yet to be released, but already it has sparked a congressional hearing and been circulated among top officials in the Pentagon, including the Air Force vice chief of staff.
Most of the attention has focused on the 363-page study’s provocative conclusion — that China’s nuclear arsenal could be many times larger than the well-established estimates of arms-control experts.


(Graphic: Evidence of China’s nuclear storage system)
“It’s not quite a bombshell, but those thoughts and estimates are being checked against what people think they know based on classified information,” said a Defense Department strategist who would discuss the study only on the condition of anonymity.
The study’s critics, however, have questioned the unorthodox Internet-based research of the students, who drew from sources as disparate as Google Earth, blogs, military journals and, perhaps most startlingly, a fictionalized TV docudrama about Chinese artillery soldiers — the rough equivalent of watching Fox’s TV show “24” for insights into U.S. counterterrorism efforts.
But the strongest condemnation has come from nonproliferation experts who worry that the study could fuel arguments for maintaining nuclear weapons in an era when efforts are being made to reduce the world’s post-Cold War stockpiles.
Beyond its impact in the policy world, the project has made a profound mark on the students — including some who have since graduated and taken research jobs with the Defense Department and Congress.
“I don’t even want to know how many hours I spent on it,” said Nick Yarosh, 22, an international politics senior at Georgetown. “But you ask people what they did in college, most just say I took this class, I was in this club. I can say I spent it reading Chinese nuclear strategy and Second Artillery manuals. For a nerd like me, that really means something.”
For students, an obsession
The students’ professor, Phillip A. Karber, 65, had spent the Cold War as a top strategist reporting directly to the secretary of defense and the chairman of the Joint Chiefs of Staff. But it was his early work in defense that cemented his reputation, when he led an elite research team created by Henry Kissinger, who was then the national security adviser, to probe the weaknesses of Soviet forces.
Karber prided himself on recruiting the best intelligence analysts in the government. “You didn’t just want the highest-ranking or brightest guys, you wanted the ones who were hungry,” he said.
In 2008, Karber was volunteering on a committee for the Defense Threat Reduction Agency, a Pentagon agency charged with countering weapons of mass destruction.
After a devastating earthquake struck Sichuan province, the chairman of Karber’s committee noticed Chinese news accounts reporting that thousands of radiation technicians were rushing to the region. Then came pictures of strangely collapsed hills and speculation that the caved-in tunnels in the area had held nuclear weapons.
Find out what’s going on, the chairman asked Karber, who began looking for analysts again — this time among his students at Georgetown.
The first inductees came from his arms-control classes. Each semester, he set aside a day to show them tantalizing videos and documents he had begun gathering on the tunnels. Then he concluded with a simple question: What do you think it means?
“The fact that there were no answers to that really got to me,” said former student Dustin Walker, 22. “It started out like any other class, tests on this day or that, but people kept coming back, even after graduation.. . . We spent hours on our own outside of class on this stuff.”
The students worked in their dorms translating military texts. They skipped movie nights for marathon sessions reviewing TV clips of missiles being moved from one tunnel structure to another. While their friends read Shakespeare, they gathered in the library to war-game worst-case scenarios of a Chinese nuclear strike on the United States.
Over time, the team grew from a handful of contributors to roughly two dozen. Most spent their time studying the subterranean activities of the Second Artillery Corps.
While the tunnels’ existence was something of an open secret among the handful of experts studying China’s nuclear arms, almost no papers or public reports on the structures existed.
So the students turned to publicly available Chinese sources — military journals, local news reports and online photos posted by Chinese citizens. It helped that China’s famously secretive military was beginning to release more information, driven by its leaders’ eagerness to show off China’s growing power to its citizens.
The Internet also generated a raft of leads: new military forums, blogs and once-obscure local TV reports now posted on the Chinese equivalents of YouTube. Strategic string searches even allowed the students to get behind some military Web sites and download documents such as syllabuses taught at China’s military academies.
Drudgery and discoveries
The main problem was the sheer amount of translation required.
Each semester, Karber managed to recruit only one or two Chinese-speaking students. So the team assembled a makeshift system to scan images of the books and documents they found. Using text-capture software, they converted those pictures into Chinese characters, which were fed into translation software to produce crude English versions. From those, they highlighted key passages for finer translation by the Chinese speakers.
The downside was the drudgery — hours feeding pages into the scanner. The upside was that after three years, the students had compiled a searchable database of more than 1.4 million words on the Second Artillery and its tunnels.
By combining everything they found in the journals, video clips, satellite imagery and photos, they were able to triangulate the location of several tunnel structures, with a rough idea of what types of missiles were stored in each.
Their work also yielded smaller revelations: how the missiles were kept mobile and transported from structure to structure, as well as tantalizing images and accounts of a “missile train” and disguised passenger rail cars to move China’s long-range missiles.
To facilitate the work, Karber set up research rooms for the students at his home in Great Falls. He bought Apple computers and large flat-screen monitors for their video work and obtained small research grants for those who wanted to work through the summer. When work ran late, many crashed in his basement’s spare room.
“I got fat working on this thing because I didn’t go to the gym anymore. It was that intense,” said Yarosh, who has continued on the project this year not for credit but purely as a hobby. “It’s not the typical college course. Dr. Karber just tells you the objective and gives you total freedom to figure out how to get there. That level of trust can be liberating.”
Some of the biggest breakthroughs came after members of Karber’s team used personal connections in China to obtain a 400-page manual produced by the Second Artillery and usually available only to China’s military personnel.
Another source of insight was a pair of semi-fictionalized TV series chronicling the lives of Second Artillery soldiers.
The plots were often overwrought with melodrama — one series centers on a brigade commander who struggles to whip his slipshod unit into shape while juggling relationship problems with his glamorous Olympic-swim-coach girlfriend. But they also included surprisingly accurate depictions of artillery units’ procedures that lined up perfectly with the military manual and other documents.
“Until someone showed us on screen how exactly these missile deployments were done from the tunnels, we only had disparate pieces. The TV shows gave us the big picture of how it all worked together,” Karber said.
A bigger Chinese arsenal?
In December 2009, just as the students began making progress, the Chinese military admitted for the first time that the Second Artillery had indeed been building a network of tunnels. According to a report by state-run CCTV, China had more than 3,000 miles of tunnels — roughly the distance between Boston and San Francisco — including deep underground bases that could withstand multiple nuclear attacks.
The news shocked Karber and his team. It confirmed the direction of their research, but it also highlighted how little attention the tunnels were garnering outside East Asia.
The lack of interest, particularly in the U.S. media, demonstrated China’s unique position in the world of nuclear arms.
For decades, the focus has been on the two powers with the largest nuclear stockpiles by far — the United States, with 5,000 warheads available for deployment, and Russia, which has 8,000.
But of the five nuclear weapons states recognized by the Non-Proliferation Treaty, China has been the most secretive. While the United States and Russia are bound by bilateral treaties that require on-site inspections, disclosure of forces and bans on certain missiles, China is not.
The assumption for years has been that the Chinese arsenal is relatively small — anywhere from 80 to 400 warheads.
China has encouraged that perception. As the only one of the five original nuclear states with a no-first-use policy, it insists that it keeps a small stockpile only for “minimum deterrence.”
Given China’s lack of transparency, Karber argues, all the experts have to work with are assumptions, which can often be dead wrong. As an example, Karber often recounts to his students his experience of going to Russia with former defense secretary Frank C. Carlucci to discuss U.S. help in securing the Russian nuclear arsenal.
The United States had offered Russia about 20,000 canisters designed to safeguard warheads — a number based on U.S. estimates at the time.
The generals told Karber they needed 40,000.
Skepticism among analysts
At the end of the tunnel study, Karber cautions that the same could happen with China. Based on the number of tunnels the Second Artillery is digging and its increasing deployment of missiles, he argues, China’s nuclear warheads could number as many as 3,000.
It is an assertion that has provoked heated responses from the arms-control community.
Gregory Kulacki, a China nuclear analyst at the Union of Concerned Scientists, publicly condemned Karber’s report at a recent lecture in Washington. In an interview afterward, he called the 3,000 figure “ridiculous” and said the study’s methodology — especially its inclusion of posts from Chinese bloggers — was “incompetent and lazy.”
“The fact that they’re building tunnels could actually reinforce the exact opposite point,” he argued. “With more tunnels and a better chance of survivability, they may think they don’t need as many warheads to strike back.”
Reaction from others has been more moderate.
“Their research has value, but it also shows the danger of the Internet,” said Hans M. Kristensen of the Federation of American Scientists. Kristensen faulted some of the students’ interpretation of the satellite images.
“One thing his report accomplishes, I think, is it highlights the uncertainty about what China has,” said Mark Stokes, executive director of the Project 2049 Institute, a think tank. “There’s no question China’s been investing in tunnels, and to look at those efforts and pose this question is worthwhile.”
This year, the Defense Department’s annual report on China’s military highlighted for the first time the Second Artillery’s work on new tunnels, partly a result of Karber’s report, according to some Pentagon officials. And in the spring, shortly before a visit to China, some in the office of then-Defense Secretary Robert M. Gates were briefed on the study.
“I think it’s fair to say senior officials here have keyed upon the importance of this work,” said one Pentagon officer who was not authorized to speak on the record.
For Karber, provoking such debate means that he and his small army of undergrads have succeeded.
“I don’t have the slightest idea how many nuclear weapons China really has, but neither does anyone else in the arms-control community,” he said. “That’s the problem with China — no one really knows except them.”

Không có đường hầm nào là an toàn cho 'US nuclear first strike'.


                              
                          The United States has in
excess of 2,000 warheads capable of hitting China on short notice. A small
percentage of the U.S. arsenal could be targeted against all Chinese strategic
nuclear systems, Command and Control (C2) sites and major conventional
military assets. Although not thought to be part of the current U.S. war plans,
an even smaller percentage of the U.S. strategic nuclear arsenal could be targeted
against Chinese cities to cause massive civilian and industrial damage.
China deploys an estimated 20 ICBMs capable of targeting U.S. cities. In the
future, the U.S. National Missile Defense system may undermine China’s
nuclear deterrent against the United States. Given the imbalance of forces, how
effective would a first strike be against China’s long-range ICBMs, and what
174 | Federation of American Scientists/Natural Resources Defense Council
       would be the effects on Chinese civilians and the environment? Some have
       argued that “the United States [today] stands on the verge of attaining nuclear
       primacy” and “could conceivably disarm the long-range nuclear arsenals of
       Russia or China with a nuclear first strike.” 486 But our realistic calculations of
       what effects would occur if only a few Chinese ICBM warheads survived
       indicate that the United States would need to have complete confidence that a
       preemptive strike had managed to destroy all of China’s long-range missiles.
       Calculating the Effects of Nuclear Weapons
       In order to quantitatively explore these scenarios in greater depth, we utilized a
       combination of Geographical Information System (GIS) software, including
       GoogleEarth and the U.S. government computer code, Hazard Prediction
       Assessment Capability (HPAC versions 3.2.1 and 4.04).487 Scenarios that can be
       simulated using HPAC include the use of a radiological, biological, chemical or
       nuclear weapon, accidents involving such weapons, and accidental releases at
       WMD facilities. For this study we utilized the component models of HPAC that
       calculate the effects of nuclear explosions and are based on legacy code
       developed during the Cold War. Casualties are calculated in HPAC using the
       LandScan world population database developed by the U.S. Oak Ridge
       National Laboratory.488
       HPAC version 4.04, the Nuclear Weapons Special Edition (NWPNSE) model
       calculates the effects of a single nuclear explosion, for example, terrorists using
       a nuclear device in an urban setting. Interestingly, at least one previous version
       of HPAC (version 3.2.1) had a nuclear weapons model that was
       compatible with DOD nuclear targeting software. The parameters of a nuclear
       strike – including the latitude and longitude of the ground zero, weapon yield,
       height-of-burst and fission fraction – could be read from a “strike file” to
       calculate the combined effects of as many as 8,000 nuclear detonations. Figure
       86 displays an example of a STRATCOM-formatted strike file provided as a
       sample file in the HPAC help documentation. The coordinates of the ground
       zeros are listed in the first column – actual ICBM silos in Russia.489

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét